Trọng lượng riêng của thép được tính bằng công thức được quy ước sẵn. Nhờ có công thức đó mà có thể suy ra bảng tra khối lượng riêng của thép. Sau đây là lý giải cho câu hỏi trọng lượng riêng của thép là gì? Bảng tra khối lượng của thép như thế nào.
1. Trọng lượng riêng của thép là gì?
Trọng lượng riêng của thép được tính bằng đơn vị KG, có đơn vị là KN. Nó là một trong những vấn đề cần nắm rõ trong lĩnh vực xây dựng. Theo đó mà trọng lượng riêng sẽ sẽ được tính bằng công thức:
Khối lượng riêng x 9,81 = Trọng lượng riêng.
Trong xây dựng, việc xác định được khối lượng riêng của thép rất khác so với việc xác định khối lượng riêng của sắt. Mỗi kim loại sẽ có công thức và cách tính khác nhau. Được biết, khối lượng riêng của kim loại thép là 7850 kg/m3 trong khi kim loại sắt thì có khối lượng riêng là 7800kg/m3.
Hơn nữa, trọng lượng riêng có thể hiểu là khối lượng của vật chất đó trên một đơn vị thể tích nhất định và được tính tùy theo chất liệu kim loại sử dụng.
Trọng lượng riêng có thể hiểu là khối lượng của vật chất đó trên một đơn vị thể tích
2. Công thức tính trọng lượng riêng của thép
Theo như quy ước xây dựng và lính vực vật liệu xây dựng thì trọng lượng riêng của thép sẽ được đo dựa trên công thức:
Chiều dài L X 7850 X Diện tích mặt cắt ngang = Trọng lượng (Kg)
Trong đó:
- 7850: khối lượng riêng của thép được tính trên đơn vị thể tích (Kg/m3)
- L: chiều dài của thép được tính theo m
- Diện tích mặt cắt ngang: Là đơn vị được xác định dựa trên hình dáng và độ dày của cây thép (m2)
3. Cách tính khối lượng riêng của của một số loại vật liệu
Chúng ta có thể suy ra công thức chung như sau: D = m/V
=> m = D.V
=> V = m/D
Trong đó:
- D: khối lượng riêng của thép (kg/m3 )
- m: khối lượng của vật thể (kg)
- V: thể tích của vật thể (m3)
Chất | Khối lượng riêng (kg/m3) |
Chì | 11300 |
Sắt | 7800 |
Nhôm | 2700 |
Kẽm | 7000 |
Đồng | 8900 |
4. Một số cách tính trọng lượng của các thép
4.1. Cách tính trọng lượng riêng của thép tấm
Chiều rộng (mm) x Chiều dài (mm) x Độ dày (mm) x 7.85 (g/cm3) = Trọng lượng thép tấm(kg)
4.2. Cách tính trọng lượng riêng của thép ống
Độ dày (mm) x 0.003141 x Đường kính ngoài (mm) – Độ dày (mm)} x 7.85 (g/cm3) x Chiều dài (mm) = Trọng lượng thép ống(kg)
Bạn đã biết cách tính trọng lượng riêng chưa?
4.3. Cách tính trọng lượng thép hộp vuông
[4 x Độ dày (mm) x Cạnh (mm) – 4 x Độ dày (mm) x Độ dày (mm)] x Chiều dài(m) x 7.85(g/cm3) x 0.001 = Trọng lượng thép hộp vuông (kg)
4.4. Cách tính trọng lượng thép hộp chữ nhật
[2 x Độ dày (mm) x {Cạnh 1(mm) +Cạnh 2(mm)} – 4 x Độ dày(mm) x Độ dày (mm)] x Chiều dài(m) x 7.85 (g/cm3) x 0.001 = Trọng lượng thép hộp chữ nhật (kg)
4.5. Cách tính trọng lượng thanh la
0.001 x Chiều rộng (mm) x Độ dày (mm) x Chiều dài(m) x 7.85 (g/cm3) = Trọng lượng thanh la (kg)
4.6. Cách tính trọng lượng cây đặc vuông
Đường kính ngoài (mm) x Đường kính ngoài (mm) x 0.0007854 x 7.85 (g/cm3) x Chiều dài (m) = Trọng lượng thép đặc vuông(kg)
4.7. Bảng tra trọng lượng các loại sắt thép vật liệu xây dựng
Bảng tra khối lượng thép cuộn, thép vằn, thép tròn
Đường kính danh nghĩa | Thiết diện danh nghĩa(mm2) | Đơn trọng(Kg/m) | ||
Thép cuộn | Thép vằn | Thép tròn | ||
5.5 | 23.76 | 0.187 | ||
6 | 28.27 | 0.222 | ||
6.5 | 33.18 | 0.26 | ||
7 | 38.48 | 0.302 | ||
7.5 | 44.19 | 0.347 | ||
8 | 50.27 | 0.395 | ||
8.5 | 56.75 | 0.445 | ||
9 | 63.62 | 0.499 | ||
9.5 | 70.88 | 0.557 | ||
10 | 10 | 10 | 78.54 | 0.617 |
10.5 | 86.59 | 0.68 | ||
11 | 95.03 | 0.746 | ||
11.5 | 103.9 | 0.816 | ||
12 | 12 | 12 | 113.1 | 0.888 |
12.5 | 122.7 | 0.962 | ||
13 | 13 | 132.7 | 1.04 | |
14 | 14 | 14 | 153.9 | 1.21 |
15 | 176.7 | 1.39 | ||
16 | 16 | 16 | 201.1 | 1.58 |
18 | 18 | 254.5 | 2 | |
19 | 283.5 | 2.23 | ||
20 | 20 | 314.2 | 2.47 | |
22 | 22 | 380.1 | 2.98 | |
25 | 25 | 490.9 | 3.85 | |
28 | 28 | 615.8 | 4.83 | |
29 | 660.5 | 5.19 | ||
30 | 30 | 706.9 | 5.55 | |
32 | 32 | 804.2 | 6.31 | |
35 | 962.1 | 7.55 | ||
40 | 40 | 1256.6 | 9.86 |
Bảng tra khối lượng thép hình chữ U, T, GÓC, DẸP
Thép Góc | Thép U | Thép T | Thép Dẹp | Thép I |
20x20x3 | 30×15 | 25 | 35×5 | 80×42 |
25x25x3 | 40×20 | 35 | 40×5 | 100×50 |
30x30x3 | 50×25 | 45 | 50×6 | 120×58 |
40x40x4 | 60×30 | 60 | 60×6 | |
50x50x5 | 80×45 | 80 | 70×5 | |
60x60x6 | 100×50 | 80×8 | ||
70x70x7 | 120×55 | 90×9 | ||
80x80x6 | 100×8 | |||
100x100x10 | 100×12 |
Loại Thép | Công Dụng | Tiêu chuẩn Nhật Bản | Tiêu chuẩn Tương đương | ||
Tiêu chuẩn Hoa Kỳ | Tiêu chuẩn Nga | Tiêu chuẩn Việt Nam | |||
Thép cuộn | Gia công | SWRM 10 | CT 2 | BCT 34 | |
Xây dựng | SWRM 20 | CT 3 | BCT 38 | ||
Thép vằn | Xây dựng | SD 295ASD 345SD 390SD 490 | ASTM-A 165 Grade 40ASTM-A 165 Grade 60 | CT 4CT 5CT 6 | BCT 51 |
Thép tròn trơn | Xây dựng | SR 295 | CT 3 | BCT 38 | |
Gia công | SS 400 |
Xem thêm:
- Chứng Chỉ Tin Học – Công Cụ Cần Có Trong Thời Đại Số
- 4 Cách Chuyển Đổi Loại Câu Tường Thuật Mà Bạn Cần Biết
Tóm lại, công thức tính trọng lượng riêng của thép trên đây sẽ giúp bạn có thể đo lường được chính xác khối lượng của vật liệu thép. Từ đó bạn có thể tính toán, tạo điều kiện cho việc xây dựng được hiệu quả hơn.
Nguồn: Giáo dục